Hiển thị 1–12 của 41 kết quả

-64%
Giá gốc là: 550.000₫.Giá hiện tại là: 199.000₫.
-67%
Giá gốc là: 600.000₫.Giá hiện tại là: 199.000₫.
-64%
Giá gốc là: 550.000₫.Giá hiện tại là: 199.000₫.
-67%
Giá gốc là: 600.000₫.Giá hiện tại là: 199.000₫.
-64%
Giá gốc là: 550.000₫.Giá hiện tại là: 199.000₫.
-64%
Giá gốc là: 550.000₫.Giá hiện tại là: 199.000₫.
-64%
Giá gốc là: 550.000₫.Giá hiện tại là: 199.000₫.
-67%
Giá gốc là: 600.000₫.Giá hiện tại là: 199.000₫.
-62%
+
Sản phẩm này có nhiều biến thể. Các tùy chọn có thể được chọn trên trang sản phẩm Quick View
-56%
+
Sản phẩm này có nhiều biến thể. Các tùy chọn có thể được chọn trên trang sản phẩm Quick View
Giá gốc là: 450.000₫.Giá hiện tại là: 199.000₫.
-37%
+
Sản phẩm này có nhiều biến thể. Các tùy chọn có thể được chọn trên trang sản phẩm Quick View
-60%
Giá gốc là: 500.000₫.Giá hiện tại là: 200.000₫.

iGlas chuyên về các dòng gọng kính cận cho nam và nữ. Nhiều chất liệu như nhựa dẻo, kim loại, titanium với kiểu dáng thời trang: tròn, vuông, không viền, mắt mèo… phù hợp với khuôn mặt và sở thích của mọi khách hàng

Xã hội ngày càng phát triển, máy móc công nghệ được sử dụng ngày càng nhiều. Máy tính, điện thoại… là vật dụng gần như không thể thiếu để phục vụ cho đời sống con người. Hình ảnh những đứa trẻ 4,5 tuổi thậm chí 2 tuổi sử dụng điện thoại là một điều hết sức bình thường, chính vì lí do này cận thị trẻ hóa ngày càng nhiều. Cùng với đó hình ảnh các e nhỏ, học sinh, sinh viên với gọng kính cận hay gọi là “cặp đit chai” cũng không còn xa lạ nữa. Vậy gọng kính cận là gì? Nên chọn gọng kính cận như thế nào? Cùng iGlas tìm hiểu ngay sau đây nhé.

Cận thì là gì?

Cận thị là một tật khúc xạ mắt thường gặp ở lứa tuổi đi học, học sinh, sinh viên. Người bị cận thị sẽ gặp khó khăn trong việc nhìn và nhận các chi tiết, hình ảnh ở xa, phải cố gắng điều tiết để thấy rõ. Chúng ta thường thấy những người cận thị thường phải nheo mắt khi nhìn xa

Thấu kính cận

Thấu kính cận
Thấu kính cận

Đeo kính thuốc là cách điều trị phổ biến nhất trong điều trị các tật khúc xạ như cận thị, viễn thị, loạn thị.Trong đó kính cận là thấu kính gì, là thắc mắc của rất nhiều người đúng không ạ? Bởi vì đây là tật khúc xạ phổ biến nhất.

Như đã giải thích ở trên thì người bị cận sẽ khó nhìn xa, là khi ánh sáng tập trung lại trước võng mạc chứ không phải ở trên võng mạc như bình thường. Vì vậy, người cận thị cần dùng thấu kính phân kì – kính cầu lõm, lõm ở giữa là dày lên ở xung quanh để điều chỉnh tập trung của ánh sáng lên võng mạc.

Hiện nay có 2 loại kính cận như gọng kính cận và kính áp tròng. Nhưng gọng kín cận vẫn được ưa chuộng sử dụng vì độ bền và tiện lợi hơn rất nhiều kính áp tròng.

Gọng kính cận là gì?

Cấu tạo gọng kính cận

Chỉ cần nhìn mắt thường chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy cấu tạo của một chiếc gọng kính, như sau

Cấu tạo gọng kính
Cấu tạo gọng kính

Chất liệu gọng kính cận

Nhìn chung thì gọng kính cận có 2loại chất liệu cơ bản: nhựa, kim loại

Nhựa

Nhựa là chất liệu phổ biến và dễ chế tác nhất, từ công đoạn uốn nắn, thiết kế hay phối màu sắc

Acetate:Có độ bền cao, dẻo, nhẹ và không xước, có lõi kim loại bên trong. Đây là chất liệu an toàn từ thiên nhiên, tuyệt đối không gây dị ứng cho người sử dụng

TR90:  với độ dẻo và tính đàn hồi cao, gọng kính được làm từ chất liệu này nhẹ, dễ điều chỉnh kích thước phù hợp với khuôn mặt

Ultem:  nhẹ và siêu mỏng, thiết kế sang trọng

Injection: Gọng kính được làm từ chất liệu này có ưu điểm giá thành rẻ, nhẹ, nhiều màu sắc và kiểu dáng khác nhau

Optyl: Vật liệu này có trọng lượng nhẹ hơn cả Acetate. Tuy nhiên, gọng được tạo bằng optyl khó điều chỉnh hơn vì vật liệu khá giòn và không có lõi kim loại. Gọng Optyl được ứng dụng vào các mẫu kính cao cấp như Dior, Gucci…

Kim loại

Gọng kính cận kim loại mang phong cách thời trang, sang, nhẹ, màu sắc tối giản

  • Titanium:  có độ bền cao, siêu nhẹ, chắc chắn, không gỉ và không gây dị ứng. Nhược điểm là giá thành khá cao cho những chiếc gọng kính titanium nguyên chất
  • Aluminum: Chất liệu nhuộm nên rất nhẹ, dẻo, độ bền cao, chắc chắn, dễ chế tạo những kiểu dáng độc đáo
  • Stainless steel: Là hợp kim của thép và nhôm, có khối lượng nhẹ, chắc chắn, không gây dị ứng, có khả năng chống ăn mòn mạnh

Thiết kế gọng kính

Hiện nay, đã có rất nhiều mẫu mã đa dạng về các loại gọng kính cận. Nó trở thành món phụ kiện làm đẹp không chỉ còn là một chiếc kính mắt nhàm chán

1.Gọng kính cận nửa viền

Gọng kính cận nửa viền
Gọng kính cận nửa viền

2.Gọng kính cận khoan

Gọng kính cận khoan
Gọng kính cận khoan

3.Gọng kính cận nguyên khung

Gọng kính cận nguyên khung
Gọng kính cận nguyên khung

Nên chọn gọng kính cận như thế nào?

Chọn đươc 1 chiếc gọng kính cận phù hợp không khó chỉ cần chúng ta xác định được những tiêu chí cơ bản sẽ dễ dàng tìm được chân ái của mình:
– Phù hợp với giới tính
– Phù hợp với hình dáng khuôn mặt

Khuôn mặt dài: tham khảo tại đây

Khuôn mặt tròn: tham khảo tại đây

Khuôn mặt vuông: tham khảo tại đây

Nếu các bạn cần tư vấn hãy liên hệ với chúng tôi!
Hotline: 036.860.1899
Address: Số 25A ngõ 25 Doãn Kế Thiện, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội